Khi doanh nghiệp, cá nhân và chủ thể quyền có thương hiệu và nhãn hiệu bị bên thứ 3 vi phạm như hành vi làm hàng giả, hàng kém chất lượng, hàng nhái, chủ thể quyền cần có sự hỗ trợ của luật sư sở hữu trí tuệ
Đọc thêm »Thẩm quyền của Tòa án trong việc xử lý các vi phạm liên quan đến quyền SHCN
Thẩm quyền của tòa án liên quan đến quyền SHCN được thể hiện tại cả ba lĩnh vực dân sự, hành chính và hình sự. Tuy nhiên, các vụ kiện chủ yếu được giải quyết tại tòa án dân sự, hành chính. Rất ít các vụ án hình sự liên quan đến quyền SHCN được đưa ra xét xử[...]
Đọc thêm »Những lưu ý khi nộp đơn yêu cầu xử lý vi phạm
Theo Nghị định 99/2013/NĐ-CP. Việc nộp đơn yêu cầu xử lý vi phạm trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp cần phải tuân thủ các yêu cầu về hình thức (Đơn, giấy tờ chứng minh). Ngoài ra, đơn yêu cầu cần chú ý các vấn đề sau[...]
Đọc thêm »Hồ sơ yêu cầu xử lý vi phạm trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp
Khi muốn yêu cầu xử lý các vi phạm trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp, các đối tượng có quyền yêu cầu xử lý vi phạm cần gửi đơn yêu cầu xử lý vi phạm và các chứng cứ, thông tin xác định vi phạm (nếu có) đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền[...]
Đọc thêm »Thẩm quyền xử lý vi phạm đối với hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp
Theo quy định tại Nghị định số 99/2013/NĐ – CP về việc quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp, các cơ quan sau đây có thẩm quyền xử lý vi phạm đối với hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp[...]
Đọc thêm »